Vaccine là biện pháp chủ động, hiệu quả nhất để đề phòng sởi cho trẻ em.
Trà Mi-VOA
Hàng trăm trẻ em thiệt mạng kể từ khi dịch sởi tái bùng phát ở Việt Nam hồi cuối năm ngoái tới nay, cao gấp nhiều lần con số 25 ca tử vong mà Bộ Y tế công bố tuần trước.
Truyền thông trong nước nói từ đầu năm đến nay có ít nhất 108 trẻ chết vì sởi chỉ tính riêng tại 3 bệnh viện lớn ở Hà Nội.
Số tử vong thực sự trên khắp các tỉnh thành có thể còn cao hơn trong lúc số ca bị nhiễm bệnh đã lên tới hàng ngàn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa công bố dịch sởi, bất chấp những bức xúc trong công luận và những lời kêu gọi từ giới chuyên môn.
Vietnamplus ngày 17/4 dẫn lời Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới WHO tại Việt Nam, ông Takeshi Kasai, đề nghị Việt Nam nên ‘đặt tình trạng sởi hiện nay vào tình huống khẩn cấp và nghiêm trọng’ và dồn mọi nỗ lực để kiểm soát bệnh dịch.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo việc chậm trễ công bố dịch sẽ làm cho dịch bệnh càng lây lan nhanh chóng hơn vì người dân thiếu cảnh giác.
Bệnh lây lan nhanh chóng, tử vong tăng cao, chưa có biện pháp kiểm soát-khống chế, vì sao giới hữu trách Việt Nam lại chưa công bố dịch?
Trong cuộc trao đổi với Trà Mi Ban Việt ngữ, Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho biết nguyên nhân:
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Công bố dịch phải theo quy định pháp luật, theo Luật Công bố Dịch truyền nhiễm đã được Quốc hội Việt Nam thông qua. Khi xảy ra dịch, muốn công bố dịch phải có điều kiện để công bố.
VOA: Xin ông vui lòng cho biết các điều kiện đó là gì?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Phải có 1 trong 4 điều kiện này cộng với tình hình dịch thì mới được công bố. Thứ nhất, quy mô-tính chất bệnh dịch vượt quá khả năng kiểm soát của cơ quan y tế tỉnh hay thành phố. Thứ hai, bệnh được Bộ trưởng Y tế xác định có sự biến đổi tác nhân gây bệnh, có nguy cơ làm tăng tỉ lệ tử vong và chưa có biện pháp khống chế hiệu quả. Thứ ba, bệnh dịch có tỉ lệ tử vong cao mà chưa rõ tác nhân gây bệnh và chưa có biện pháp khống chế hiệu quả. Điều kiện cuối cùng là bệnh dịch xảy ra khi có thảm họa, thiên tai. Thẩm quyền công bố là do Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh hay thành phố.
VOA: Hiện giờ đã lên hàng trăm ca tử vong và cũng chưa có biện pháp khống chế nào hiệu quả, vì sao Việt Nam còn lưỡng lự trong việc công bố dịch?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Không phải Việt Nam mà Thủ tướng giao thẩm quyền cho Ủy ban Nhân dân tỉnh quyết định công bố. Công bố này, khả năng kiểm soát này dựa vào đánh giá của Ủy ban tỉnh được Sở Y tế tham mưu và họ quyết định việc này.
VOA: Thế còn về Bộ Y tế có những đề xuất gì không?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Bộ Y tế đề xuất các tỉnh xác định rõ nguy cơ mà công bố dịch. Hôm qua Bộ trưởng trong cuộc họp đã đề xuất thẳng với các tỉnh ngay Hà Nội rồi rằng phải tham mưu để sớm thực hiện công bố dịch nếu cần thiết, theo điều kiện công bố của Thủ tướng.
VOA: Ông có nhận xét thế nào về khả năng kiểm soát dịch hiện nay?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Chúng tôi thấy dịch đang trong tầm kiểm soát theo nghĩa nói tới tỷ lệ mới mắc bệnh, tỷ lệ này không cao, khoảng hơn 3.000 ca xác định. Tỷ lệ này không cao so với tổng số gần 90 triệu dân Việt Nam và so với các nước trong khu vực.
VOA: Thế nhưng về số tử vong, trong thời gian rất ngắn mà số người chết đã tăng gấp 3 lần thì…
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Cái đó chúng tôi đang phân tích nguyên nhân là gì. Số người mắc bệnh và nguyên nhân tử vong là một câu chuyện khác.
VOA: Các biện pháp ngăn chặn dịch hiện nay ra sao?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Hiện nay quan trọng nhất là giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức người dân về tiêm chủng vaccine. Tất cả trẻ trong độ tuổi tiêm chủng phải được tiêm đủ mũi, đúng lịch. Khi có sởi xảy ra phải giám sát chặt chẽ, cách ly bệnh nhân, chăm sóc điều trị kịp thời. Vaccine là biện pháp chủ động, hiệu quả nhất hiện nay để đề phòng sởi cho trẻ. Trong thời gian tới, chúng tôi còn lập kế hoạch tiêm vaccine sởi cho tất cả trẻ em dưới 14 tuổi.
VOA: Đối với quần chúng, ông có lời khuyên như thế nào?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Tôi khuyên người dân nên bình tĩnh. Hiện nay về dịch tễ học thì lâm sàng của sởi không thay đổi trên quy mô toàn cầu và Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh đó. Người dân cần bình tĩnh thực hiện tốt hướng dẫn của ngành y tế. Quan trọng nhất là chủ động tiêm phòng vaccine. Khi có dấu hiệu phát ban và triệu chứng của sởi, nên đến cơ quan y tế địa phương để được tư vấn, chăm sóc, điều trị. Không cần thiết phải đến các cơ quan trung ương điều trị để tránh tình trạng quá tải và tình trạng lây nhiễm.
VOA: Gần đây có nhiều báo cáo về tử vong ở trẻ em do tiêm vaccine khiến nhiều phụ huynh e ngại. Giáo sư có lời khuyên như thế nào?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Nguyên nhân tử vong do sởi chúng tôi đang nghiên cứu nhưng tới giờ phút này các bằng chứng cho thấy là việc dự phòng bằng vaccine là cần thiết và hiệu quả. Phát hiện sớm, chăm sóc phù hợp, điều trị kịp thời thì vẫn có thể hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh hay tử vong.
VOA: Các phương án sắp tới để xử lý tình hình dịch như thế nào, thưa ông?
Giáo sư Nguyễn Trần Hiển: Chúng tôi vẫn tăng cường các kế hoạch đã làm trước đây, tức là biện pháp quan trọng nhất đề phòng sởi là vaccine, bên cạnh đó, nâng cao năng lực y tế trong việc giám sát ca bệnh, tư vấn cho bệnh nhân. Vẫn là phương án mà ngành y tế đã quyết liệt chỉ đạo từ 3 tháng nay rồi. Đây là hướng lâu dài và trước mắt cũng là như vậy.
VOA: Xin chân thành cảm ơn thời gian ông dành cho cuộc trao đổi này.
Bài viết liên quan:
- • Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao? (phần 2)
- • Lợi ích của cherry
- • Cha mẹ cần kiểm soát thời gian ngồi trước màn hình của trẻ
- • Uống nước: Một phương pháp làm đẹp thần kỳ
- • Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao?
- • Hoa Kỳ đang chịu tác động của biến đổi khí hậu
- • Dịch sởi cho thấy những bất cập trong tiêm phòng dịch
- • Bệnh Celiac đường ruột và những điều cần lưu ý
- • WHO: Khó dự đoán bao giờ chấm dứt dịch sởi ở VN
- • Biến đổi khí hậu và những tác động bất lợi cho Trái Đất
- • Dịch sởi cần đối phó ra sao?
- • Cần chú ý thông tin gì về bệnh sởi tại VN hiện nay?
- • Dịch Ebola : Căn bệnh bí ẩn đe dọa miền Tây Châu Phi
- • Bệnh gout có thể được kiểm soát
- • Ủy Hội Sông Mekong Quốc tế ra Tuyên bố TPHCM
- • Ô nhiễm môi trường không chỉ là vấn đề trong nước
- • Lý giải khoa học mới về chức năng của sọc ngựa vằn
- • Mật Ong và Quế
- • Ống nghe của bác sĩ chứa nhiều vi khuẩn hơn bàn tay
- • Những điều cần biết về bệnh lao ở trẻ
- • Giờ Trái đất Xanh 2014
- • Tiểu chảy nặng do uống kháng sinh ở trẻ
- • Ngày Nước Thế giới năm 2014
- • Khu bảo tồn bán đảo Sơn Trà đang bị đe dọa
- • Phụ nữ có gene BRCA 1 có thể phải mổ bỏ buồng trứng ở tuổi 35
- • Tài nguyên rừng bị tận diệt
- • Phụ huynh châu Á tại Mỹ còn ít thông tin về bệnh tự kỷ ở trẻ
- • Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh
- • Hy vọng chữa lành bệnh viêm gan C
- • Hiện tượng thời tiết "cực đoan" trên thế giới
- • Làm thế nào để giảm nguy cơ tai biến mạch máu não ở phụ nữ
- • Những chấn thương bất ngờ từ sex
- • Dòng vi khuẩn E. Coli kháng thuốc đáng ngại
- • Phong trào ‘Tết trồng cây’, việc làm hình thức?
- • Những tồn tại- thách thức và ước mong cho môi trường tự nhiên ở Việt Nam
- • Café và trí nhớ
- • Rác thải điện tử con dao hai lưỡi
- • Phơi mình dưới ánh sáng mặt trời giúp giảm bệnh cao huyết áp
- • Năm loại thực phẩm mà bạn tưởng là độc hại nhưng thật ra lại rất tốt.
- • Câu Chuyện Thầy Lang Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức: Dược Thảo
- • Các ca tử vong do ung thư tăng trên toàn thế giới
- • Phân loại rác, đơn giản mà không đơn giản
- • Người dân còn phải chịu các nhà máy "đầu độc" đến bao giờ
- • Thế giới nỗ lực phòng chống bệnh dịch
- • Y tế 2013 : Phòng bệnh và điều trị sớm trở thành xu thế
- • Thuốc chống acid có thể làm tăng nguy cơ thiếu vitamin
- • Hiện tượng thời tiết- thiên tai trong năm 2013 có gì bất thường?
- • Dấu hiệu cơn đột quỵ tim
- • Vi khuẩn helicobacter pylori và bệnh dạ dày
- • Không ngăn nổi nạn phá rừng trái phép để trồng cao su ?
- • Xét nghiệm máu đơn giản có thể phát hiện sớm ung thư tụy
- • Giao rừng cho cộng đồng cư dân: Một cách bảo tồn rừng
- • Việt Nam : Người nhiễm HIV/AIDS vẫn chịu nhiều kỳ thị
- • Hy vọng điều trị khỏi hoàn toàn HIV
- • Ăn các loại hạt, sống lâu hơn và mảnh mai hơn
- • WHO cảnh báo lao kháng thuốc
- • Than đá, nguồn năng lượng của tương lai
- • Dự án cáp treo lên đỉnh Fansipan tàn phá Vườn Quốc gia Hoàng Liên
- • Mất ngủ
- • 'Không nên phẫu thuật thẩm mỹ âm đạo'
- • Chống muỗi đốt : Làm cho người trở nên vô hình đối với muỗi
- • Kính Planck : Cuộc truy tầm gương mặt vũ trụ nguyên thủy
- • Ô nhiễm không khí là một nguyên nhân gây ung thư
- • Hỏi đáp Y học: Chứng tiểu đêm ở người già
- • Những nhà ngoại cảm, họ là ai ?
- • Làm thế nào để tránh nhiễm độc chì?
- • Tai biến mạch máu não - Nỗi lo toàn cầu
- • Thuốc cá thể hóa – hướng tiếp cận mới với bệnh Lupus
- • Người Mỹ với xu hướng y học tự nhiên
- • Khoa học giả hiệu về liệu pháp tế bào gốc trong thẩm mỹ
- • "Kỷ Nhân sinh'' : Khi con người tạo một thời đại địa chất mới
- • Bệnh đau mắt đỏ và phương thức điều trị
- • Xả lũ gây ngập lụt , trách nhiệm về ai ?
- • Liệu pháp tế bào gốc ứng dụng trong thẩm mỹ: Khoa học hay thương mãi?
- Chế độ ăn giúp người tiểu đường tránh bệnh thận
- Thạch tín : Sát thủ vô hình đe dọa 20 triệu người Việt
- Gia tăng cách biệt về tuổi thọ phụ nữ giữa nước giàu và nghèo
- • Những điều cần biết về dị ứng
- • Phương pháp mới phát hiện ung thư vú sớm 10 năm
- • Kỹ thuật Thụ tinh nhân tạo mới
- • Có nên uống thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất?
- Tác động xấu của biến đổi khí hậu tại Đông Nam Á
- • Nhìn ngực phụ nữ giúp đàn ông sống lâu hơn
- • Hỏi đáp Y học: Nhiễm lao tiềm ẩn (LTBI)
- • "Con người" với "Tự nhiên" qua cái nhìn của nhà nhân chủng học
- • Hỏi đáp Y học: Cách chữa mụn (mụt) cóc
- • Lợi và hại của xét nghiệm tiền ung thư tuyến tiền liệt
- • Cây bèo : Từ thảm họa trở thành một tài nguyên quý giá
- • Vi trùng ăn thịt người
- • Tác hại của ăn tối muộn
- • Trẻ tử vong sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B : Phản ứng tại Việt Nam
- • Mỹ tiêm vaccine cho trẻ thế nào?
- • Phát động một phong trào bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- • Người đàn ông đánh bại ung thư phổi 38 năm
- • Cách trị khẩn cấp Tai Biến Mạch Máu não
- • Tình yêu từ đâu tới ?
- • Những điều cần chú ý khi uống thuốc hạ cholesterol
- • Giải phẫu giúp bé Roona Begum bị tràn dịch não ở đầu
- • 50 con dòi 'ăn' đứt tai bé gái 5 tháng tuổi
- • Béo phì có phải là bệnh?
- • ''Hướng tới vô tận'': Cuốn sách mới của nhà thiên văn Trịnh Xuân Thuận
- • Bệnh tiểu đường
- Nghề Đông Y tại Hoa Kỳ
- Tuổi dậy thì không còn phải lo mụn trứng cá
- Âm nhạc có giúp trẻ thông minh?
- Trẻ bú sữa mẹ trong thời gian dài có thể bị thiếu sắt
- Gừng có thể giúp chữa trị triệu chứng hen suyễn
- Hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học
- Thức ăn nhanh làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não
- Ve sầu 17 năm sắp trở lại dọc duyên hải miền đông nước Mỹ
- Hỏi đáp Y học: Trúng gió và cạo gió
- Hỏi đáp Y học: Tai biến mạch máu não
- Tăng cân sau cai thuốc không gây nguy hiểm
- Vợ đánh chồng mỗi khi từ chối ân ái
- Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê
- Phương Vy mặc váy sexy mẹ may làm Đức Huy 'sướng cả người'
- 'Yêu' nhầm bé gái 12 tuổi, tra tay vào còng
- Bí mật người đóng thế duy nhất của Lý Tiểu Long
- Gã 'phi công trẻ' cuồng ghen
- Nã súng vào xe BMW, ba cha con dắt nhau vào tù
- Cận cảnh tuyến phố nối dài 500m giá 225 tỷ ở Hà Nội
- Chồng đại gia của Trà My chi nửa tỷ mua 1.000 ghế cho hôn lễ
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (16/6)
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (14/6)
- 5 cách lái xe bất lịch sự của người Việt
- Những ồn ào khoe thân nóng ran showbiz của Ngọc Trinh
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (13/6)
- • Báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
- • Hạ độc vợ bạn trai bằng bả chó để được… thỏa yêu
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (12/6)
- • Sẽ có dân cử gốc Việt trong Thượng viện California
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (11/6)
- • Giao cấu với bé 8 tuổi, gã trai lĩnh 13 năm tù
- • Mẹ vợ bại liệt chết vì con rể hiếp dâm
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (10/6)
- • Tử Vi,: Thứ hai của bạn (9/6)
- • Những ngôi sao thường xuyên sex trên máy bay
- • Tử Vi: Chủ nhật của bạn (8/6)
- • Sao Việt đi bán dạo vỉa hè
- • Singapore được xếp hạng là nơi tốt nhất cho các bà mẹ ở châu Á
- • Tọa đàm ‘‘thoát Trung’’ : Trước hết phải thoát khỏi chế độ toàn trị
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (7/6)
- • Nữ kế toán treo cổ chết sau khi vào khách sạn với thẩm phán
- • Trộm chó giữa ban ngày, 2 'cẩu tặc' bị phạt 21 tháng tù giam
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (6/6)
- • Mỹ nhân Việt rộ trào lưu diện áo ngực thời trang
- • Dân Nhật bị bắt cóc, món hàng trao đổi của Bắc Triều Tiên
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (5/6)
- • Bộ y tế Indonesia kêu gọi thiến những kẻ ấu dâm
- • Bạn gái kẻ chặt xác phi tang bạn đồng tính bị khởi tố
- • Khoảnh khắc bầu Kiên và vợ tại phiên tòa
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (4/6)
- • Tử Vi: Tháng 6 của bạn
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (3/6)
- • Thất vọng lớn sau một tháng mất chủ quyền
- • ‘Kiều nữ Hải Dương’ lại gây sóng gió ở Hà Nội?
- • Cuộc biểu tình trước hai sứ quán TQ và Việt Nam tại Washington
- • Căng thẳng Biển Đông và hậu quả kinh tế
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (2/6)
- • Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao? (phần 2)
- • Thư kêu gọi lên án hành động đàn áp hoạt động nhân quyền
- • Song phương với Trung Quốc là vô phương cứu chữa
- • TQ đang 'gây bất ổn' trên Biển Đông
- • Vỉa hè Sài Gòn và những giấc mơ đổi đời
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (31/5)
- • Gã trai phạm 3 tội với nữ sinh bị tuyên án tử hình
- • Học giả Việt Nam tiếc thông điệp Obama đến muộn
- • Phạm Chí Dũng : Trung Quốc có tấn công Việt Nam vào thời điểm này ?
- • Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
- • Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
- • Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (30/5)
- • Ba chị em mồ côi tự nuôi nhau ở Quảng Bình
- • Sập cao ốc tại Bình Nhưỡng : Bốn kỹ sư Bắc Triều Tiên bị hành quyết
- • Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc
- • Vợ đi làm vắng nhà, chồng hại đời 2 bé gái hàng xóm
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (29/5)
- • Giới trẻ Lào Cai nghĩ gì về chiến tranh Việt – Trung?
- • Ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc
- • Hoa Kỳ sẵn sàng đáp lại sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông
- • Trông đợi gì ở Thủ tướng về vấn đề biển Đông?
- • Trung Quốc muốn gì từ giàn khoan HD 981 và đường băng ở đảo Gạc ma?
- • Xung đột Biển Đông : Cơ hội để bớt lệ thuộc vào hàng Trung Quốc
- • Tòa Bạch Ốc để lộ tên của sếp CIA ở Afghanistan
- • Bí quyết tạo thiện cảm trong lần gặp đầu tiên
- • Lợi ích của cherry
- • Hội nghề cá VN có biện pháp gì để bảo vệ ngư dân?
- • Kẻ thù của người Trung Quốc
- • Việt Nam trước nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (28/5)
- • Tử hình kẻ xâm hại thi thể bà lão 71 tuổi
- • Hệ thống song trùng Đảng - Nhà nước
- • Cha mẹ cần kiểm soát thời gian ngồi trước màn hình của trẻ
- • Bí mật không thể bị mất
- • HD 981 : Công cụ cho « Giấc mơ Trung Hoa » trên đại dương
- • Nga cần Trung Quốc để giải tỏa áp lực kinh tế của phương Tây
- • Việt - Tàu lên án nhau vì vụ tàu chìm
- • Nam Hàn lại xảy ra tai biến
- • Kiện Trung Cộng, chưa đủ
Tham nhũng thì ko nghe nói còn phải chờ QH gật đầu mà hốt càng nhanh cang mạnh cho lẹ.
ReplyDeleteBệnh sởi đã chết trên 100 mà còn nói là chưa nghiêm trọng để công bố cho người dân đề phòng. Con của mấy ông này nằm trong trường hợp những gia đình có con tử vong kia thì còn nói là chưa cần thiết ko?
Chính quyền đảng cộng sàn toàn là thứ vô cảm, thất đức.
Phải đợi khi gia đình ông này hay cán bộ cấp cao đảng cộng sản có ca tử vong thì mới công bố?
ReplyDeleteÔng này to miệng hàm hồ quá đáng.