Lễ hội "Ngày của mẹ" tại Ấn Độ
Nghe nội dung bài viết tại đây
178 quốc gia xuất hiện trong bản phúc trình thường niên lần thứ 15 ‘Tình trạng các bà mẹ thế giới’ của tổ chức 'Save the Children' được xếp hạng theo thứ tự từ những nơi tốt nhất trên thế giới đến những nơi khó khăn nhất cho các bà mẹ. Riêng tại khu vực châu Á, đại diện của tổ chức Save the Children, bà Kathryn Bolles, Giám đốc cấp cao Y tế và Dinh dưỡng, cho biết Singapore là nơi tốt nhất cho các bà mẹ. Ngay cả ở bảng xếp hạng chung, Singapore cũng có thứ hạng cao, 15/178. Trong khi đó những nước xếp cuối bảng ở khu vực châu Á là Papua New Guinea, Pakistan, Myanmar (Miến Điện) , và Bắc Triều Tiên. Không chỉ có sự khác biệt giữa các quốc gia, ngay cả bên trong các nước cũng có một sự chênh lệch đáng kể, theo lời bà Bolles:
“Một điều quan trọng chúng ta cũng cần phải công nhận là có những sự chênh lệch ngay bên trong những quốc gia này. Ví dụ khi nhìn vào một nước như Ấn Độ, chúng ta thấy có một số khu vực đạt thành tích rất tốt. Nhưng cũng có những khu vực hoạt động không hiệu quả. Điều này có nghĩa là tất cả các bà mẹ và con cái của họ không có nhiều sự tiếp cận với việc chăm sóc y tế có chất lượng ở một số vùng khi so sánh với những vùng khác. Vì thế mà mặc dù chúng ta nói về xếp hạng quốc gia, chúng tôi cũng muốn công nhận những sự khác biệt thực sự ở một khu vực hoặc một nhóm sắc tộc so với những khu vực hoặc nhóm người khác.”
Bên cạnh Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, và Trung Quốc là ba nước thuộc top 5 các nước châu Á được xếp hạng là nơi sinh sống tốt hơn cho các bà mẹ. Giải thích lý do vì sao các quốc gia này đat được vị trí cao trong bảng xếp hạng, bà Bolles nói:
“Singapore, Trung Quốc, Bangladesh, Nhật, Nepal là một vài các quốc gia điển hình cho việc đầu tư đặc biệt vào các chính sách tập trung vào phụ nữ. Những nước này có nhiều phụ nữ nắm giữ các chức vụ chính trị hơn, nhiều phụ nữ là đại diện ở cấp quốc gia hơn, và nhiều phụ nữ được giáo dục hơn. Đây là một số những chỉ dấu. Lý do mà chúng tôi nhìn vào những chỉ dấu này trong bản phúc trình của chúng tôi là vì chúng thực sự có thể nói lên thể trạng của một người mẹ và gia đình. Nhiều phụ nữ hơn được giáo dục, thêm khả năng đưa ra quyết định ở cấp địa phương và cấp quốc gia, đầu tư nhiều hơn vào sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em và tình trạng kinh tế của hộ gia đình tốt hơn. Tất cả những điều đó là những gì mà Singapore, Trung Quốc, và một số quốc gia có thứ hạng cao khác ở châu Á đã đầu tư vào. Và đó chính là lý do vì sao họ đứng đầu bảng xếp hạng này.”
Không chỉ các nước lớn hay phát triển mới là những nơi sinh sống tốt cho các bà mẹ. Bà Bolles nhấn mạnh rằng một số các nước Nam và Tây Á khác cũng đã tạo ra nhiều tiến bộ bất ngờ trong một vài năm gần đây, như Bangladesh, Afghanistan, và Nepal. Đây là các nước phải trải qua các cuộc xung đột lớn và gặp phải các thách thức không thể tin nổi trong những năm vừa qua nhưng lại đang phát triển khá tốt.
“Một ví dụ có thể kể đến là Afghanistan, hay thực ra còn cả Bangladesh nữa. Trong những năm vừa qua, họ đã cắt giảm tỉ lệ thai phụ tử vọng xuống còn một nửa, và trong thực tế, Afghanistan đã cắt giảm tận 2/3. Và điều này có nghĩa là những quốc gia này đang đầu tư các khoản vào việc chăm sóc y tế có chất lượng, không chỉ cho các bà mẹ và các bé, mà còn hoạch định chính sách cho phép tất cả các bà mẹ và các em nhỏ được tiếp cận nhiều hơn tới những biện pháp chăm sóc đó.”
Bà Bolles nêu bật trường hợp Afghanistan một nước mà bất kể một khủng hoảng nhân đạo, trọng tâm của bản phúc trình năm nay, đã đầu tư đáng kể để cứu nhiều mạng sống như thay đổi các chính sách giáo dục cho bé gái hay tập huấn, sắp xếp phân bố thêm nhiều bà đỡ để các bà mẹ khắp nước cho dù không thể đến được một cơ sở y tế để sinh con thì cũng nhận được sự trợ giúp từ một người có chuyên môn.
Tuy nhiên không phải quốc gia châu Á nào cũng đều tiến bộ nhanh chóng như vậy. Có những nước mới chỉ đạt được tiến bộ từng bước một cách chậm rãi qua nhiều năm. Bà Bolles cho biết:
“Nepal là một ví dụ mà tôi thấy trong thập kỷ vừa qua chỉ mới tạo ra được những sự thay đổi rất nhỏ bắt đầu từ cấp độ địa phương và sau đó tiến tới những sự thay đổi trong chính sách quốc gia cho thấy việc đầu tư cứu những mạng sống ra sao. Negal đã bắt đầu thực hiện một vài biện pháp rất đơn giản. Khi nói tới đơn giản, tôi đang nói tới việc quấn và giữ ấm cho em bé, và tập cho các tình nguyện viên nữ nói chuyện với các bà mẹ về việc phòng ngừa bệnh tật và tử vong cho con cái họ như thế nào.
Qua nhiều năm, tổ chức 'Save the Children' đã nhận thấy có nhiều sự thay đổi mà chính phủ Nepal nói điều này cần trở thành một chính sách và cần được thực hiện khắp cả nước. Theo bà Bolles, trong thực tế, các nước khác cũng đang bắt đầu quay sang Nepal để tìm kiếm những câu trả lời như vậy. Hiện tại, tỉ lệ tử vong ở trẻ nhỏ đã giảm một cách đáng kể và Nepal đã có một câu chuyện tiêu biểu cho việc tiến bộ một cách chậm rãi.
Giám đốc cấp cao Y tế và Dinh dưỡng của 'Save the Children' cho biết thậm chí khi một đất nước không có nhiều tài nguyên sẵn có, một vài những giải pháp đã nói tới ở trên là cực kỳ đơn giản và không tốn kém. Nhưng có được sự hỗ trợ và đòi hỏi của chính phủ ở các cấp cao nhất, chính là điều cứu được nhiều mạng sống.
Bài viết liên quan:
- Vợ đánh chồng mỗi khi từ chối ân ái
- Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê
- 5 cách lái xe bất lịch sự của người Việt
- • Báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
- • ‘Kiều nữ Hải Dương’ lại gây sóng gió ở Hà Nội?
- • Vỉa hè Sài Gòn và những giấc mơ đổi đời
- • Ba chị em mồ côi tự nuôi nhau ở Quảng Bình
- • Giới trẻ Lào Cai nghĩ gì về chiến tranh Việt – Trung?
- • Bí quyết tạo thiện cảm trong lần gặp đầu tiên
- • Uống nước: Một phương pháp làm đẹp thần kỳ
- • Hai cô gái chết trên cùng một sợi dây treo cổ ở TP.HCM
- • Cụ bà ở Detroit mừng sinh nhật thứ 115
- • Quĩ Khuyến Học Tây Du: Ước mơ thay đổi tư duy cho giới trẻ Việt
- • Đời sống công nhân các công ty Trung Quốc ở Bình Dương
- • Chết khiếp chuột khủng trên bàn nhậu
- • Bất động sản trùm mền - công nhân vô gia cư
- • Cụ ông thành 'máy ATM' sau lần đi bar gặp gái trẻ
- • Ngư dân bám biển để bảo vệ ngư trường và chủ quyền
- • Khánh Ly: Tình, tiền và nghịch lý
- • Chuyện lạ: Người đàn ông “hóa rắn” sau khi ăn thịt rắn
- • Các tổ chức XHDS yêu cầu tôn trọng quyền tự do lập hội
- • Những người bắt ốc ở tận cùng miền Nam
- • Nông dân miền Nam đau đầu vì xoài
- • Elbe kỷ niệm 200 năm ngày Hoàng đế Napoléon bị lưu đày
- • Nữ sinh trường y đấu giá trinh tiết
- • Thầy giáo quan hệ tình dục với hàng trăm nam sinh
- • Ước vọng của những người con Việt lai Mỹ
- • Sinh viên y khoa rao bán trinh tiết lộ mặt
- • Cựu chiến binh tàn phế giúp thanh thiếu niên tàn tật
- • 5 con gái khai tử cha đang còn sống
- • 12 năm đăng ký kết hôn với em chồng mà không biết
- • Chuyện em yêu chị của đôi cưới nhau trong bệnh viện
- • Cơm lam xứ Tây Bắc
- • Nữ sinh trường y đấu giá trinh tiết
- • Tử vong vì sởi tại Việt Nam tăng lên 123 người
- • Xe bus Sài Gòn, nỗi ám ảnh mỗi ngày
- • Thế giới 'khát tình' của quý bà
- • Nữ sinh viên bán thân để tồn tại
- • “Phù phép” thực phẩm bẩn: Người Việt đầu độc nhau
- • Nữ Việt kiều Mỹ bị bác đơn kiện báo Người Ðưa Tin
- • Những chuyến phà, tàu cao tốc miệt Tây Nam Bộ
- • Nạn xì ke, số đề ở Long Xuyên
- • Ngôn từ thời nay của giới trẻ Việt Nam
- • Người muốn làm vợ của tướng cướp Hồ Duy Trúc dù một ngày
- • Chị em sinh đôi chia nhau cả bạn trai
- • VN Tôi Đây !! Em bé cởi truồng mò cua bắt ốc
- • Bi kịch mối tình chị dâu em chồng
- • Hai anh em ruột lấy chung một vợ, có 11 người con
- • Mẹ 19 tuổi biến mất, bỏ lại con sơ sinh ở bệnh viện
- • “Người Việt xấu xí” – Lá thư từ người bạn Nhật
- • Nỗi buồn những cánh đồng thuốc lá Tây Ninh
- • Cô dâu Việt và trở ngại ngôn ngữ
- • Cần Thơ nhiều người bán thận để 'thoát nghèo'
- • Huế, nhìn từ 'Phố Tây'
- • Hàng trăm phu vàng ùn ùn chạy trốn khỏi mỏ vàng
- • Quý tộc và cái giá phải trả cho tội gian lận phúc lợi xã hội
- • Ngửi nách, xác định tình yêu!
- • Những bãi biển miền Trung đang hẹp dần
- • Tây Nguyên vào mùa khô
- • Chuyện trò với con về tình dục, khó nhưng vẫn phải làm
- • Chợ côn trùng độc nơi biên giới
- • "Vũ nữ chân dài" giúp dân Bảy Núi thu bạc triệu mỗi ngày
- • Con ong bầu và người nông dân Tây Nam Bộ
- • Những chuyến xe cây giống từ miền Nam
- • Mùa hè và những bữa cơm tình thương
- • Trại phát triển kỹ năng lãnh đạo cho thế hệ trẻ Mỹ gốc Việt
- • Linh hồn trẻ thơ và những nấm mộ không tên
- • Câu chuyện những chiếc cầu ở Đà Nẵng
- • Mùa đói Tây Bắc khởi sự
- • Tài tử Nguyễn Chánh Tín vỡ nợ, bị buộc rời khỏi nhà
- • Chủ tịch Bayern Munich vào tù vì trốn thuế
- • Tản mạn về những cô gái sống độc thân
- • Đậu giống Trung Quốc khiến nông dân điêu đứng
- • Hy sinh là điều khiến mình mất chồng?
- • Ước mơ nhân rộng mô hình “Bếp ăn sinh viên” ở VN
- • Ngày 8 tháng 3 với phụ nữ miền Tây
- • Chị em phẫu thuật giống nhau, yêu cùng một người
- • Chuyện những chiếc cầu xứ Việt
- • Chấn động vụ kiện 288 tỷ của siêu mẫu Ngọc Thúy
- • Mua vé máy bay rẻ
- • Hộ khẩu – sự phân biệt tầng lớp ở thành thị Việt Nam
- • Nạn trộm cắp bùng phát sau Tết
- Hoa hậu Diễm Hương bị chồng đệ đơn đòi ly dị
- Một người phụ nữ đã sinh con ngay trên vỉa hè đi bộ
- Nghĩ gì về Tiệm McDonald đầu tiên ở Việt Nam?
- • Quĩ giáo dục Việt Nam: Thành quả 11 năm hoạt động
- • Mùa Xuân của những người mù xứ Huế
- • VN hướng đến mục tiêu sạch bệnh dại vào năm 2020
- • Chuyện khó tin về người đàn ông mù biết đi xe đạp có 10 vợ
- • Sơn nữ tắm tiên giữa đại ngàn: quá khứ đã xa?
- • 10 sự thật thú vị về ngày Lễ tình nhân
- • Lễ tình yêu ở Sài Gòn
- • Lễ Tình Yêu “Valentine” và ngôn ngữ của các loài hoa
- • Không quên những người vô gia cư và cơ nhỡ khi xuân về
- • Chuyện quà Tết cấp trên
- • Tệ nạn bia rượu ở Việt Nam: giải quyết ra sao?
- • Người trẻ chia sẻ cảm nghĩ về năm 2013
- • Tết nghèo của người dân thượng nguồn Quảng Ngãi
- • Tết và mùa cúng cô hồn ở Huế
- • Xóm chài Hà Nội - nơi không có Tết
- • Chợ nổi ngày cuối năm
- • Cứu lạnh trước Tết và cứu đói ra Tết cho Sapa
- • Người miền Tây tất bật thu hoạch hoa bán Tết
- • Ông đồ 9X điển trai hút du khách tại Sài Gòn
- • Massage, tắm thuốc ở Sapa
- • Đổi tiền lẻ cúng Tết
- • Gạo cứu đói ngày Tết
- • BS. Alexandre Yersin và Việt Nam
- • Tổng thống Pháp đòi kiện báo Closer vì tiết lộ người tình bí mật
- • Rộn ràng mùa cưới tháng Chạp
- • Cơn sốt bàn ủi con gà
- • Sài Gòn rầm rộ dịch vụ đòi nợ thuê
- • Thị trường vàng mã cuối năm
- • Bí quyết trẻ lâu của phụ nữ Pháp
- • Nhiều doanh nghiệp bất động sản chuyển sang dịch vụ cò
- • Lao Động Việt Nam ở nước ngoài và Nghị Định 95
- • Vì sao nữ Tiến sĩ sinh con với chồng đã khuất?
- • Mỹ phát hành 'tiền hên' nhân dịp Tết Nguyên Đán
- • Kết quả nghiên cứu: Càng lo nhiều, càng dễ bị stroke
- • Nghề buôn áo quần bành
- • Tổ chức "Cứu Trợ Trẻ Em" giúp bão lụt miền Trung
- • Mùa bắp cải, su su xứ Bắc
- • Chuyện lạ ngày Noel với “nụ hôn đứt lưỡi”
- • Đón Giáng sinh trên quê hương ông già Noel
- • Một góc nhìn về hoạt động dân sự trong tình hình hiện nay
- • Biệt khu Trung Quốc ở Đà Nẵng
- • Trương Quốc Huy trả lời RFA từ trại giam ở Bangkok
- • Lao động Việt ở Đài Loan phản đối nghị định phạt nặng người bỏ trốn
- • Sài Gòn mùa Giáng Sinh
- • Tài xế bị ‘hôi bia’ trả lại tiền cho các nhà hảo tâm
- • Sẵn sàng chi cả tỷ đồng thuê Tây đẻ con
- • Cư dân mạng khủng hoảng vì dịch vụ 3G
- • Men Trung Quốc tràn ngập các lò rượu Việt Nam
- • Phong trào Con đường Việt Nam
- Vợ đánh chồng mỗi khi từ chối ân ái
- Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê
- Phương Vy mặc váy sexy mẹ may làm Đức Huy 'sướng cả người'
- 'Yêu' nhầm bé gái 12 tuổi, tra tay vào còng
- Bí mật người đóng thế duy nhất của Lý Tiểu Long
- Gã 'phi công trẻ' cuồng ghen
- Nã súng vào xe BMW, ba cha con dắt nhau vào tù
- Cận cảnh tuyến phố nối dài 500m giá 225 tỷ ở Hà Nội
- Chồng đại gia của Trà My chi nửa tỷ mua 1.000 ghế cho hôn lễ
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (16/6)
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (14/6)
- 5 cách lái xe bất lịch sự của người Việt
- Những ồn ào khoe thân nóng ran showbiz của Ngọc Trinh
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (13/6)
- • Báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
- • Hạ độc vợ bạn trai bằng bả chó để được… thỏa yêu
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (12/6)
- • Sẽ có dân cử gốc Việt trong Thượng viện California
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (11/6)
- • Giao cấu với bé 8 tuổi, gã trai lĩnh 13 năm tù
- • Mẹ vợ bại liệt chết vì con rể hiếp dâm
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (10/6)
- • Tử Vi,: Thứ hai của bạn (9/6)
- • Những ngôi sao thường xuyên sex trên máy bay
- • Tử Vi: Chủ nhật của bạn (8/6)
- • Sao Việt đi bán dạo vỉa hè
- • Tọa đàm ‘‘thoát Trung’’ : Trước hết phải thoát khỏi chế độ toàn trị
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (7/6)
- • Nữ kế toán treo cổ chết sau khi vào khách sạn với thẩm phán
- • Trộm chó giữa ban ngày, 2 'cẩu tặc' bị phạt 21 tháng tù giam
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (6/6)
- • Mỹ nhân Việt rộ trào lưu diện áo ngực thời trang
- • Dân Nhật bị bắt cóc, món hàng trao đổi của Bắc Triều Tiên
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (5/6)
- • Bộ y tế Indonesia kêu gọi thiến những kẻ ấu dâm
- • Bạn gái kẻ chặt xác phi tang bạn đồng tính bị khởi tố
- • Khoảnh khắc bầu Kiên và vợ tại phiên tòa
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (4/6)
- • Tử Vi: Tháng 6 của bạn
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (3/6)
- • Thất vọng lớn sau một tháng mất chủ quyền
- • ‘Kiều nữ Hải Dương’ lại gây sóng gió ở Hà Nội?
- • Cuộc biểu tình trước hai sứ quán TQ và Việt Nam tại Washington
- • Căng thẳng Biển Đông và hậu quả kinh tế
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (2/6)
- • Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao? (phần 2)
- • Thư kêu gọi lên án hành động đàn áp hoạt động nhân quyền
- • Song phương với Trung Quốc là vô phương cứu chữa
- • TQ đang 'gây bất ổn' trên Biển Đông
- • Vỉa hè Sài Gòn và những giấc mơ đổi đời
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (31/5)
- • Gã trai phạm 3 tội với nữ sinh bị tuyên án tử hình
- • Học giả Việt Nam tiếc thông điệp Obama đến muộn
- • Phạm Chí Dũng : Trung Quốc có tấn công Việt Nam vào thời điểm này ?
- • Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
- • Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
- • Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (30/5)
- • Ba chị em mồ côi tự nuôi nhau ở Quảng Bình
- • Sập cao ốc tại Bình Nhưỡng : Bốn kỹ sư Bắc Triều Tiên bị hành quyết
- • Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc
- • Vợ đi làm vắng nhà, chồng hại đời 2 bé gái hàng xóm
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (29/5)
- • Giới trẻ Lào Cai nghĩ gì về chiến tranh Việt – Trung?
No comments :
Post a Comment