Pages
Trang Chủ
Diễn Đàn
Tôn Giáo
VH Nghệ Thuật
Tư Liệu
Thế Giới
Hoa Kỳ
Khám Phá
Trang Cũ
Tuesday, May 13, 2014
• Kênh đào Panama, cuộc cách mạng giao thông hàng hải
Công trình mở rộng kênh đào Panama
Thanh Hà - rfi
Kênh đào Panama là con gà đẻ trứng vàng đem về hàng năm 1 tỷ đô la thu nhập cho nhà nước. 100 năm sau khi đi vào hoạt động, đây là nơi 5 % các dịch vụ giao thương bằng đường biển của toàn cầu phải đi qua. 144 tuyến đường hàng hải nối liền Panama với 1.700 hải cảng của 160 quốc gia trên thế giới.Công trình mở rộng kênh đào để thích nghi với đói hỏi của ngành vận tải đường biển là sự sống còn đối với Panama.
Vắt ngàng eo đất Panama, có chiều dài 77 km, con kênh nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Công trình xây dựng vĩ đại này đã làm thay đổi cục diện của ngành vận tải đường biển, rút ngắn lộ trình của các chuyến tàu chở hàng, qua đó giảm bớt tốn kém không biết bao nhiêu mà nói cho các thương gia. Khi con kênh chưa được hình thành, tàu chở hàng từ New York miền đông nước Mỹ sang một thành phố ở miền tây như là San Francisco phải vượt 22.500 cây số, đánh vòng mãi xuống tận Mũi Sừng ở cực nam Chilê. Với kênh đào Panama, khoảng cách bằng đường biển giữa New York và San Francisco chỉ còn là 9.500 cây số, tức chỉ bằng chưa đầy phân nửa so với trước.
Những ý tưởng về một tuyến đường biển nối liền hai đại dương đã nảy sinh từ đầu thế kỷ thứ XVI. Nhưng mãi đến năm 1880, nhà ngoại giao Pháp Ferdinand de Lesseps sau khi đã thành công với kênh đào Suez ở Ai Cập đã dễ dàng huy động vốn cho kênh đào Panama. Công trình được chính thức khởi công ngày 01/01/1882. Tiếc là Lesseps đã không gặp may : tháng 9 năm đó, một trận động đất lớn ngay trên eo đất Panama đã chôn vùi luôn cả tập đoàn do Lesseps làm chủ. Trị giá cổ phiếu của dự án « thế kỷ » tan thành mây khói.
Tiếp theo đó là là dịch bệnh, là những khó khăn về kỹ thuật chồng chất trong việc xây dựng kênh đào ngàn mực nước biển, khí hậu khắc nghiệt của vùng Trung Mỹ gây thêm khó khăn.
Ngay cả sau khi kỹ sư Gustave Eiffel khắc phục được khó khăn kỹ thuật với giải pháp xây 10 âu thuyền để điều chỉnh mực nước, công trình vẫn bị chậm trễ. Cái giá phải trả cả về vật chất lẫn nhân lực ngày càng tăng cao. Do bệnh tật - chủ yếu là bệnh sốt huyết vàng - đã có ít nhất 22.000 công nhân thiệt mạng vì kênh đào Panama trong thời gian từ năm 1881 đến 1889. Tập đoàn quản lý công trình xây dựng kênh đào tuyên bố phá sản năm 1889.
Đến năm 1903 Pháp chuyển nhượng lại quyền khai thác cho Hoa Kỳ. Bản thân Panama cũng hoan nghênh việc Mỹ tham gia, một phần là để cảm ơn nước Mỹ đã giúp cho quốc gia này giành độc lập, tách rời khỏi Colombia.
Dưới sự điều hành của kỹ sư quân đội Mỹ George Washington Goethals, dự án kênh đào dựa vào ba hệ thống âu tàu và các hồ nước nhân tạo. Phải mất thêm 10 năm nữa, kênh đào Panama mới hoàn thành. Ngày 15/08/1914 tàu chở hàng Ancon khai trương con kênh. Kể từ khi đi vào hoạt động, kênh đào Panama được đặt dưới sự quản lý của chính phủ Mỹ cho tới năm 1999 trước khi Washington trao trả lại cho Panama.
Cuộc cách mạng trong ngành vận tải đường biển
Trong một trăm năm hoạt động vừa qua, kênh đào Panama đã liên tục được chiếu cố và trở thành cửa ngõ chiến lược của ngành vận tải đường biển. Hàng năm có tới 14.000 tàu thuyền, gần 300 triệu tấn hàng đi qua đây. Tất cả các cỡ tàu, thuyền đều có thể đi ngang qua kênh đào, từ du thuyền đến những chiếc tàu chở hàng cồng kềnh có kích thước tối đa theo chuẩn mực gọi là Panamax. Trung bình mỗi ngày có tới 40 tàu thuyền sử dụng con kênh này.
5 % giao thương đường biển của thế giới, và nếu không kể tàu chở dầu thì có tới 20 % hàng hóa của toàn cầu phải đi qua con kênh này. Công trình xây dựng nói trên bảo đảm đến gần 10 % thu nhập của nhà nước Panama.
Ngoài tầm mức quan trọng của kênh đào Panama đối với các hoạt động thương mại bằng đường biển, công trình này còn là một địa điểm du lịch có tiềm năng. Đây là nơi rất nhiều du thuyền tham quan vùng Alaska với vùng biển Caribê phải đi qua và tàu thường dừng lại ở cảng Panama.
Nhờ kênh đào, Panama đang từ một quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của Hoa Kỳ trở thành hải cảng quốc tế. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp qua vốn đầu tư của Mỹ, Trung Quốc Đài Loan, Mêhicô và của châu Âu. Đặc biệt là kể từ khi giành lại được quyền khai thác con kênh, Panama đã trở thành một địa điểm phân phối hàng hóa quan trọng của thế giới, một chặng then chốt và chiến lược của ngành vận tải đường biển.
Bước đột phá của kênh đào Panama trước hết là về mặt kỹ thuật : các kỹ sư Pháp rồi Mỹ ở vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã sử dụng hệ thống khóa nước cho phép điều chỉnh mực nước giúp cho tàu thuyền có thể dễ dàng di chuyển tại những vùng có chênh lệch về mực nước.
Với kênh đào Panama các âu tàu được thiết kế đã cho phép nâng mực nước Biển Caribe lên gang với mực nước của hồ Gatun, khắc phục được cách biệt có thể lên tới đến 26 mét. Thế rồi khi tàu hướng về Thái Bình Dương thì lại phải hạ mực nước xuống để ngang tầm với mực nước biển ở Thái Bình Dương.
Thành công càng lớn, thách thức lại càng nhiều
Vào năm 1934 tức ba thập niên sau khi bắt đầu phục vụ cho ngành chuyên chở hàng hải, khả năng tối đa đón tiếp các tàu chở hàng của con kênh là 80 triệu tấn hàng một năm.
Đến năm 2005 khả năng đó đã được nhân lên hơn gấp 3 lần, để đạt khoảng 280 triệu tấn/năm. Thế nhưng kênh đào đã đụng phải giới hạn tối đa của mình và con kênh Panama đang đứng trước nhiều thử thách.
Thứ nhất là sự cạnh tranh của nhiều dự án đào kênh khác trong vùng. Mêhicô hay Colombia đã có kế hoạch đào mọt con kênh lớn hơn, rộng hơn kênh Panama để đón các loại tàu có kích cỡ lớn. Thế rồi bên cạnh đó là đe dọa Nicargua muốn « nhập cuộc » với chẳng những một dự án đào kênh mà còn có thêm hai kế hoạch xây dựng đường sắt nối liền hai bờ đông - tây. Xa hơn một chút là đe dọa của nhiều chủ tàu dọa tảy chay con kênh vì lệ phí quá đắt.
Thách thức thứ nhì đặt ra cho cơ quan quản lý và khai thác kênh đào là biến đổi khí hậu : nếu như trong tương lai, nhiệt độ của trái đất bị hâm nóng làm tan băng, nước biển từ Bắc Băng Dương dâng lên, mở ra những tuyến đường hàng hải mới. Khi đó khoảng cách giữa châu Au và châu Á bằng đường biển sẽ lại càng được thu hẹp lại.
Thứ thách thứ ba đối với Panama là do công trình này liên tục được chiếu cố trong 100 năm qua, sự hiện diện của tàu thuyền, cũng như các hoạt động ngày càng nhiều trong khu vực gây ô nhiễm cho môi trường, cho các loài động thực vật biển, đe dọa đến sự đa dạng sinh thái của cả một vùng Trung Mỹ.
Sau cùng đe dọa trực tiếp lớn nhất đối với kênh đào Panama là hồ Gatun cạn nước và sự tàn phá tự nhiên của các khu rừng nhiệt đới.
Mở rộng kênh đào
Ý thức được tất cả những thách thức nói trên chính quyền Panama từ năm 2007 đã tiến hành dự án mở rộng và nâng cấp kênh đào. Như đã biết trong những năm gần đây, tàu chở hàng của thế giới ngày càng lớn, càng có trọng lượng cao. Quốc tế ngày càng sử dụng tàu với kích thước cỡ hậu Panamax có khả năng chở đến 12.000 contener thay vì 4.400 như hiện tại.
Để đạt được mục tiêu này, Panama phải mở thêm một lối dẫn nước, đào một đoạn kênh mới, xây dựng thêm âu tàu, nạo vét các lối vào kênh, thay đổi hệ thống dây kéo, đường ray, thiết bị kiểm soát âu tàu mới ….
Mục tiêu của kế hoạch trung tu và mở rộng kênh đào để đón các hạng tàu lớn hơn, nâng khả năng chuyên chở lên thêm ít nhất là 20 %. Kênh đào Panama mở rộng trong hai thập niên nữa sẽ đem về hàng năm 3 tỷ đô la cho chính quyền của Panama City, một khoản thu vào cao gập ba lần so với hiện tại.
Kể từ năm 2017 mỗi năm nhà nước sẽ thu về thêm 300 triệu đô là để từng bước đạt được mức thu nhập 3 tỷ đô la vào năm 2025. Lãnh đạo cơ quan quản lý công trình xây dựng nổi tiếng nhất của Panama đã tuyên bố như trên với báo chí cho dù trước mắt công trình nâng cấp con kênh đã gặp nhiều trở ngại.
Thứ nhất là cơ quan quản lý đã chi ra 5 tỷ đô la mà dự án vẫn chưa hoàn tất. Chính quyền dự trù làm lễ khánh thành con kênh được trùng tu đúng vào ngày 15/08/2014 nhân lễ kỷ niệm Kênh đào Panama tròn trăm tuổi. Thế nhưng sau 7 năm kể từ khi kế hoạch nâng cấp kênh đào được thông qua, sớm nhất công trình xây dựng này sẽ chỉ hoàn tất vào đầu năm 2016.
Thách thức thứ hai đang đặt ra là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang gặp khó khăn các hoạt động cảu kênh đào Panama tùy thuộc vào trao đổi mậu dịch cảu châu Á, châu Âu và Hòa Kỳ. Một trong nhữ yếu tố ngoài dự tính của ban quản lý là kể từ năm 2008 nhiều tập đoàn sản xuất xe hơi, xe vận tải của hq và Nhật Bản đã di dời cơ sở sản xuất từ châu Á sang Mêhicô để « xích lại gần hơn với thị trường Mỹ Đây là một nguồn thât thu quan trọng đối với Panama.
Dù vậy trước những hứa hẹn của châu Mỹ La Tinh, các luồng vận tải hàng hải có thể sẽ “chảy ngược” để chuyển hàng từ các nước Nam và Trung Mỹ sang châu Âu và Hoa Kỳ
Khó khăn thứ ba là công trình bị chậm trễ vì nhiều cuộc đình công : từ đầu năm tới nay công nhân tại công trường đã hai lần đinh công đòi tăng lương. Gần đây nhất là vào tháng 4/2014 công nhân đòi tăng lương 20 % một năm thay vì tăng koảng 10 % so với thỏa thuận giao kèo.
Sau hai tuần lễ bãi công, công nhân đã làm việc trở lại nhưng công trình xây dựng đã gặp thêm chậm trễ Sự chậm trễ đó là một nguồn thất thu lớn đối với cả ACP, cơ quan quản lý và khai thác kênh đào cũng như đối với chính phủ.
Bài viết liên quan:
• Ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc
• Nga cần Trung Quốc để giải tỏa áp lực kinh tế của phương Tây
• Bầu cử và cải cách tại Ấn Độ
• Việt Nam có thể làm gì với Trung Quốc?
• Cách tính sản lượng theo mãi lực
• Mâu thuẫn của Liên bang Nga
• Kích Thích Kinh Tế
• Viễn cảnh đen tối cho kinh tế Nga
• An ninh lương thực tại Trung Quốc
• Trừng phạt kinh tế Nga : nước đổ lá khoai
• Lời thú nhận muộn màng của ông Bộ trưởng
• Những gì cản trở tiềm lực Việt Nam?
• Ô nhiễm không khí : TQ trả giá đắt
• Trận địa tài chánh – Đánh nhau bằng tiền
• Mỹ giúp châu Âu giảm bớt áp lực của Nga ?
• Địa phương Nga mắc nợ
• Kinh tế, tài chính Nga trước nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng
• TQ thừa nhận nguy cơ phá sản
• Khu vực năng lượng của Liên bang Nga
• Hiệu ứng kinh tế của vụ Ukraine
Khủng hoảng tại Ukraine
• Khi Trung Quốc hạ cánh
• Hoa Kỳ và nguy cơ suy trầm toàn cầu
• Bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ cho nước Mỹ
• Đồng rúp mất giá, Nga bất lực
• Cơ hội cho Việt Nam
• Pháp - Trung đọ sức tại châu Phi
• Apple có lợi gì khi "chơi" với China Mobile ?
• Tự do thông tin và phát triển
• 2014, bài toán trắc nghiệm thuyết Abenomics
• Xứ Chùa Tháp lung lay
• Kinh tế Đông Nam Á 2014
• Kinh tế Việt Nam trong Thế giới 2014
• Vì sao đoán trật?
• Kinh tế 2013 – Năm thứ 6 tăng trưởng dưới tiềm năng
• Cải cách chính trị tại Trung Quốc
• Ngọn hải đăng Nelson Mandela
• Nga dùng đòn kinh tế cầm chân Ukraina
• Viễn ảnh 2014
• Cải cách doanh nghiệp Nhà nước TQ : Nhiệm vụ bất khả thi?
• Doanh nghiệp tiếp tục chết hàng loạt
• Thống kê Xã Hội Chủ Nghĩa
• Nợ công và nợ xấu sẽ tiếp tục đè nặng lên những thế hệ tương lai của Việt Nam ?
• Phối hợp để chuyển hướng
• Trung Quốc đẩy mạnh cải cách?
• Trung Quốc chuyển hướng
• Kinh tế và chính trị Indonesia
• Đầu tư Trung Quốc vào Pháp : Hy vọng và lo lắng
• Kinh tế Việt Nam đi về đâu ?
• Quy luật của thịnh vượng và khủng hoảng
• Phi - Mỹ hoá Thế giới?
• Cải cách để tái quân bình
Những liều thuốc đổ bệnh
Khủng hoảng tài chính 2008 : Rủi ro vẫn tồn tại
• Liên hiệp quan thuế của Liên Bang Nga
• Ảo giác của BRIC
Tái cơ cấu kinh tế không thể chậm hơn nữa
• Khối ASEAN và Nhóm BRICS
Đồng roupee trượt giá, dấu hiệu kinh tế Ấn Độ bị hụt hơi
Từ các nước Tân Hưng, tư bản chảy ngược về Âu-Mỹ
• Đảng Dân Chủ Xã Hội cho Việt Nam
• Sau Khi Trung Quốc Thoái Trào - Cơ Hội Cho Việt Nam
• Kinh tế Trung Quốc hạ cánh nặng nề : Nhiều nước âu lo
• Các nền kinh tế đang lên sẽ lại xuống
• Kinh tế Việt Nam cần gì?
• Trung Quốc chuyển hướng
• Đàm phán tự do mậu dịch với Mỹ, Liên Hiệp Châu Âu trong thế yếu
• Vai trò của Công ty Quản lý tài sản VAMC
• Một thế giới nổi loạn
• VN phá giá tiền đồng, hỗn loạn giá vàng
• Đầu tư vào hạ tầng nào?
• Thái Lan chấp nhận lỗ hơn 4 tỷ đô la để cứu nông dân
• Các món nợ tại Việt Nam, Trung Quốc
Nợ xấu, nợ công: Đuờng cùng của kinh tế Việt Nam
Hiệp định TPP và Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Trung Quốc
Dệt may : Con gà đẻ trứng vàng của Bangladesh bị đe dọa ?
Mộ bia của hoang tưởng chết người
Vỡ nợ công sẽ kèm theo mất chủ quyền
Khi mỹ kim lên giá
Cái bẫy của thu nhập
Vàng lên hay xuống?
Cộng Hoà “Dân Công” Trung Quốc
Dân số và sự giàu nghèo
Vợ đánh chồng mỗi khi từ chối ân ái
Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê
Phương Vy mặc váy sexy mẹ may làm Đức Huy 'sướng cả người'
'Yêu' nhầm bé gái 12 tuổi, tra tay vào còng
Bí mật người đóng thế duy nhất của Lý Tiểu Long
Gã 'phi công trẻ' cuồng ghen
Nã súng vào xe BMW, ba cha con dắt nhau vào tù
Cận cảnh tuyến phố nối dài 500m giá 225 tỷ ở Hà Nội
Chồng đại gia của Trà My chi nửa tỷ mua 1.000 ghế cho hôn lễ
• Tử Vi: Thứ hai của bạn (16/6)
• Tử Vi: Thứ bảy của bạn (14/6)
5 cách lái xe bất lịch sự của người Việt
Những ồn ào khoe thân nóng ran showbiz của Ngọc Trinh
• Tử Vi: Thứ sáu của bạn (13/6)
• Báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
• Hạ độc vợ bạn trai bằng bả chó để được… thỏa yêu
• Tử Vi: Thứ năm của bạn (12/6)
• Sẽ có dân cử gốc Việt trong Thượng viện California
• Tử Vi: Thứ tư của bạn (11/6)
• Giao cấu với bé 8 tuổi, gã trai lĩnh 13 năm tù
• Mẹ vợ bại liệt chết vì con rể hiếp dâm
• Tử Vi: Thứ ba của bạn (10/6)
• Tử Vi,: Thứ hai của bạn (9/6)
• Những ngôi sao thường xuyên sex trên máy bay
• Tử Vi: Chủ nhật của bạn (8/6)
• Sao Việt đi bán dạo vỉa hè
• Singapore được xếp hạng là nơi tốt nhất cho các bà mẹ ở châu Á
• Tọa đàm ‘‘thoát Trung’’ : Trước hết phải thoát khỏi chế độ toàn trị
• Tử Vi: Thứ bảy của bạn (7/6)
• Nữ kế toán treo cổ chết sau khi vào khách sạn với thẩm phán
• Trộm chó giữa ban ngày, 2 'cẩu tặc' bị phạt 21 tháng tù giam
• Tử Vi: Thứ sáu của bạn (6/6)
• Mỹ nhân Việt rộ trào lưu diện áo ngực thời trang
• Dân Nhật bị bắt cóc, món hàng trao đổi của Bắc Triều Tiên
• Tử Vi: Thứ năm của bạn (5/6)
• Bộ y tế Indonesia kêu gọi thiến những kẻ ấu dâm
• Bạn gái kẻ chặt xác phi tang bạn đồng tính bị khởi tố
• Khoảnh khắc bầu Kiên và vợ tại phiên tòa
• Tử Vi: Thứ tư của bạn (4/6)
• Tử Vi: Tháng 6 của bạn
• Tử Vi: Thứ ba của bạn (3/6)
• Thất vọng lớn sau một tháng mất chủ quyền
• ‘Kiều nữ Hải Dương’ lại gây sóng gió ở Hà Nội?
• Cuộc biểu tình trước hai sứ quán TQ và Việt Nam tại Washington
• Căng thẳng Biển Đông và hậu quả kinh tế
• Tử Vi: Thứ hai của bạn (2/6)
• Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao? (phần 2)
• Thư kêu gọi lên án hành động đàn áp hoạt động nhân quyền
• Song phương với Trung Quốc là vô phương cứu chữa
• TQ đang 'gây bất ổn' trên Biển Đông
• Vỉa hè Sài Gòn và những giấc mơ đổi đời
• Tử Vi: Thứ bảy của bạn (31/5)
• Gã trai phạm 3 tội với nữ sinh bị tuyên án tử hình
• Học giả Việt Nam tiếc thông điệp Obama đến muộn
• Phạm Chí Dũng : Trung Quốc có tấn công Việt Nam vào thời điểm này ?
• Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
• Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
• Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?
• Tử Vi: Thứ sáu của bạn (30/5)
• Ba chị em mồ côi tự nuôi nhau ở Quảng Bình
• Sập cao ốc tại Bình Nhưỡng : Bốn kỹ sư Bắc Triều Tiên bị hành quyết
• Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc
• Vợ đi làm vắng nhà, chồng hại đời 2 bé gái hàng xóm
• Tử Vi: Thứ năm của bạn (29/5)
• Giới trẻ Lào Cai nghĩ gì về chiến tranh Việt – Trung?
• Ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc
• Hoa Kỳ sẵn sàng đáp lại sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông
• Trông đợi gì ở Thủ tướng về vấn đề biển Đông?
• Trung Quốc muốn gì từ giàn khoan HD 981 và đường băng ở đảo Gạc ma?
• Xung đột Biển Đông : Cơ hội để bớt lệ thuộc vào hàng Trung Quốc
• Tòa Bạch Ốc để lộ tên của sếp CIA ở Afghanistan
• Bí quyết tạo thiện cảm trong lần gặp đầu tiên
• Lợi ích của cherry
• Hội nghề cá VN có biện pháp gì để bảo vệ ngư dân?
• Kẻ thù của người Trung Quốc
• Việt Nam trước nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội
• Tử Vi: Thứ tư của bạn (28/5)
• Tử hình kẻ xâm hại thi thể bà lão 71 tuổi
• Hệ thống song trùng Đảng - Nhà nước
• Cha mẹ cần kiểm soát thời gian ngồi trước màn hình của trẻ
• Bí mật không thể bị mất
• HD 981 : Công cụ cho « Giấc mơ Trung Hoa » trên đại dương
• Nga cần Trung Quốc để giải tỏa áp lực kinh tế của phương Tây
• Việt - Tàu lên án nhau vì vụ tàu chìm
• Nam Hàn lại xảy ra tai biến
• Kiện Trung Cộng, chưa đủ
• Mỹ lần đầu tiên đưa phi cơ không người lái đến Nhật
• Uống nước: Một phương pháp làm đẹp thần kỳ
• Tử Vi: Thứ ba của bạn (27/5)
• 'Việt Nam không đơn độc nếu đổi mới’
• BS Nguyễn Trần Hoàng mở chương trình radio phục vụ cộng đồng
• Hà Nội mùa vắng những cơn mưa
• TIN VIỆT NAM
• Báo đảng CSVN 'chửi' lãnh tụ Trung Quốc “máu đại Hán!”
• Hai cô gái chết trên cùng một sợi dây treo cổ ở TP.HCM
• Tử Vi: Tuần mới của bạn (26/5 - 1/6)
• Tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công tàu Việt Nam gần giàn khoan
• Lễ tưởng niệm Phật tử Lê thị Tuyết Mai tại Houston
• Khủng hoảng Biển Đông: Việt Nam nên liên minh với Mỹ ?
• Chị Trần Thị Nga bị côn đồ đánh vỡ xương tay và chân
• Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao?
• Dân oan Dương Nội bị bắt cả tháng gia đình không được gặp
• Tướng Công an đề nghị Chủ tịch nước gửi công hàm đến Trung Quốc về vụ HD-981
• 'Trung Quốc bên bờ một sai lầm lớn?'
• Có nên tự thiêu để phản đối Trung Quốc?
• Cụ bà ở Detroit mừng sinh nhật thứ 115
• Tử Vi: Thứ bảy của bạn (24/5)
• Còn tin vào 16 chữ vàng là lú lẫn?
• Thời điểm để lãnh đạo VN thay đổi tư duy?
• Một phụ nữ Việt Nam tự thiêu tại Sài Gòn để phản đối Trung Quốc
• Vụ 3 trẻ chết oan ở Quảng Trị: Y tá chích nhầm 'thuốc độc'
• Nông sản Việt tìm đường “thoát Trung Quốc”
• Tử Vi: Thứ sáu của bạn (23/5)
• Nga - Trung Quốc liên minh đối đầu Mỹ?
• Quĩ Khuyến Học Tây Du: Ước mơ thay đổi tư duy cho giới trẻ Việt
• Chọn hòa bình- hữu nghị, còn chủ quyền lãnh hải?
No comments :
Post a Comment
Subscribe to:
Post Comments ( Atom )
No comments :
Post a Comment