RFI
Theo AP, chính phủ Thái Lan ngày hôm nay, 19/06/2013, thừa nhận đã mất hơn 4,46 tỷ đô la trong một năm qua, trong khuôn khổ kế hoạch hỗ trợ giá thu mua gạo của nông dân, và do vậy, nước này bị mất vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo số một thế giới.
Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng Thái Lan Warathep Rattanakorn cho biết, khoản tiền bị mất hơn 4,46 tỷ đô la là do sự chênh lệnh giữa giá gạo mà chính phủ bán ra và giá thu mua của nông dân, trong khuôn trong chương trình hỗ trợ 2012-2013.
Trước đó, chính phủ Thái Lan bị chỉ trích vì đã từ chối cung cấp thông tin về các khoản bù giá và số lượng gạo thu mua tích trữ.
Trong chương trình hỗ trợ, Bangkok đã mua gạo của nông dân với giá 490 đô la / tấn, cao hơn nhiều so với giá trên thị trường. Việc Thái Lan không thể bán gạo với giá cao như vậy trên thị trường đã cho phép Ấn Độ và Việt Nam vượt qua nước này, trở thành những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Thứ Hai, 17/06, ủy ban phụ trách chính sách thu mua gạo của chính phủ thông báo có kế hoạch giảm mức giá thu mua gạo của nông dân. Nếu được chính phủ thông qua, kế hoạch mới này sẽ có hiệu lực từ 30/06.
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Boonsong Teriyapirom giải thích : « Việc điều chỉnh giá thu mua cho thấy ngay cả khi cố gắng thực thi nhiều chính sách có lợi cho người dân, chính phủ vẫn tuân thủ kỷ luật ngân sách ».
Theo thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra, chính phủ dự tính giảm bớt các khoản lỗ qua việc cắt những khoản chi, nhưng đồng thời vẫn cố gắng duy trì mức thu nhập cho nông dân.
Kế hoạch trợ giá mua gạo được áp dụng từ tháng 10/2011. Chính phủ đã mua 35,2 triệu tấn gạo, trả cho nông dân hơn 11 tỷ đô la, trong lúc số tiền bán lại gạo chỉ là 1,9 tỷ đô la.
Trong dự án này, chi phí cho việc quản lý qua ngân hàng và tích trữ gạo là 482 triệu đô la.
Thủ tướng Thái Lan cho rằng « về mặt kế toán, có thể gọi đó là những khoản lỗ » nhưng đây lại chính là những khoản tiền mà nông dân được hưởng.
Bài viết liên quan:
- • Ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc
- • Nga cần Trung Quốc để giải tỏa áp lực kinh tế của phương Tây
- • Bầu cử và cải cách tại Ấn Độ
- • Việt Nam có thể làm gì với Trung Quốc?
- • Kênh đào Panama, cuộc cách mạng giao thông hàng hải
- • Cách tính sản lượng theo mãi lực
- • Mâu thuẫn của Liên bang Nga
- • Kích Thích Kinh Tế
- • Viễn cảnh đen tối cho kinh tế Nga
- • An ninh lương thực tại Trung Quốc
- • Trừng phạt kinh tế Nga : nước đổ lá khoai
- • Lời thú nhận muộn màng của ông Bộ trưởng
- • Những gì cản trở tiềm lực Việt Nam?
- • Ô nhiễm không khí : TQ trả giá đắt
- • Trận địa tài chánh – Đánh nhau bằng tiền
- • Mỹ giúp châu Âu giảm bớt áp lực của Nga ?
- • Địa phương Nga mắc nợ
- • Kinh tế, tài chính Nga trước nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng
- • TQ thừa nhận nguy cơ phá sản
- • Khu vực năng lượng của Liên bang Nga
- • Hiệu ứng kinh tế của vụ Ukraine
- Khủng hoảng tại Ukraine
- • Khi Trung Quốc hạ cánh
- • Hoa Kỳ và nguy cơ suy trầm toàn cầu
- • Bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ cho nước Mỹ
- • Đồng rúp mất giá, Nga bất lực
- • Cơ hội cho Việt Nam
- • Pháp - Trung đọ sức tại châu Phi
- • Apple có lợi gì khi "chơi" với China Mobile ?
- • Tự do thông tin và phát triển
- • 2014, bài toán trắc nghiệm thuyết Abenomics
- • Xứ Chùa Tháp lung lay
- • Kinh tế Đông Nam Á 2014
- • Kinh tế Việt Nam trong Thế giới 2014
- • Vì sao đoán trật?
- • Kinh tế 2013 – Năm thứ 6 tăng trưởng dưới tiềm năng
- • Cải cách chính trị tại Trung Quốc
- • Ngọn hải đăng Nelson Mandela
- • Nga dùng đòn kinh tế cầm chân Ukraina
- • Viễn ảnh 2014
- • Cải cách doanh nghiệp Nhà nước TQ : Nhiệm vụ bất khả thi?
- • Doanh nghiệp tiếp tục chết hàng loạt
- • Thống kê Xã Hội Chủ Nghĩa
- • Nợ công và nợ xấu sẽ tiếp tục đè nặng lên những thế hệ tương lai của Việt Nam ?
- • Phối hợp để chuyển hướng
- • Trung Quốc đẩy mạnh cải cách?
- • Trung Quốc chuyển hướng
- • Kinh tế và chính trị Indonesia
- • Đầu tư Trung Quốc vào Pháp : Hy vọng và lo lắng
- • Kinh tế Việt Nam đi về đâu ?
- • Quy luật của thịnh vượng và khủng hoảng
- • Phi - Mỹ hoá Thế giới?
- • Cải cách để tái quân bình
- Những liều thuốc đổ bệnh
- Khủng hoảng tài chính 2008 : Rủi ro vẫn tồn tại
- • Liên hiệp quan thuế của Liên Bang Nga
- • Ảo giác của BRIC
- Tái cơ cấu kinh tế không thể chậm hơn nữa
- • Khối ASEAN và Nhóm BRICS
- Đồng roupee trượt giá, dấu hiệu kinh tế Ấn Độ bị hụt hơi
- Từ các nước Tân Hưng, tư bản chảy ngược về Âu-Mỹ
- • Đảng Dân Chủ Xã Hội cho Việt Nam
- • Sau Khi Trung Quốc Thoái Trào - Cơ Hội Cho Việt Nam
- • Kinh tế Trung Quốc hạ cánh nặng nề : Nhiều nước âu lo
- • Các nền kinh tế đang lên sẽ lại xuống
- • Kinh tế Việt Nam cần gì?
- • Trung Quốc chuyển hướng
- • Đàm phán tự do mậu dịch với Mỹ, Liên Hiệp Châu Âu trong thế yếu
- • Vai trò của Công ty Quản lý tài sản VAMC
- • Một thế giới nổi loạn
- • VN phá giá tiền đồng, hỗn loạn giá vàng
- • Đầu tư vào hạ tầng nào?
- • Các món nợ tại Việt Nam, Trung Quốc
- Nợ xấu, nợ công: Đuờng cùng của kinh tế Việt Nam
- Hiệp định TPP và Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Trung Quốc
- Dệt may : Con gà đẻ trứng vàng của Bangladesh bị đe dọa ?
- Mộ bia của hoang tưởng chết người
- Vỡ nợ công sẽ kèm theo mất chủ quyền
- Khi mỹ kim lên giá
- Cái bẫy của thu nhập
- Vàng lên hay xuống?
- Cộng Hoà “Dân Công” Trung Quốc
- Dân số và sự giàu nghèo
No comments :
Post a Comment