Bản đồ cho thấy về Tự do Báo chí trên thế giới theo phúc trình về Chỉ số Tự do Báo chí 2013 của nhóm Phóng viên Không Biên giới. Xanh lục: Các nước dẫn đầu, Xanh nhạt: Nhóm đứng hàng 2, Hồng nhạt: Khó khăn, Đỏ: Rất nghiêm trọng, Xám: Không có dữ kiện đánh giá, Trắng: Cần chú ý
Trà Mi-VOA, 27.04.2014
Đây là một trong các hoạt động chính của phái đoàn các nhà vận động bao gồm nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Thị Kim Chi, các blogger độc lập Ngô Nhật Đăng, Nguyễn Đình Hà, Tô Oanh, và cộng tác viên của truyền thông Dòng Chúa Cứu Thế Lê Thanh Tùng trong chuyến quốc tế vận kéo dài 1 tuần tại Hoa Kỳ đánh dấu Ngày Tự do Báo chí Thế giới 3/5 năm nay, đáp lời mời của các nhà lập pháp Mỹ và các tổ chức phi chính phủ bảo vệ nhân quyền.
Mục đích chuyến đi nhằm trình bày thực trạng tự do báo chí ở Việt Nam và kêu gọi Hoa Kỳ có chính sách hỗ trợ xây dựng xã hội dân sự tại Việt Nam.
Đây là chuyến quốc tế vận lần thứ nhì trong năm nay của giới blogger trong nước kể từ sau chuyến vận động của một nhóm blogger nhân buổi Kiểm điểm nhân quyền Định kỳ Phổ quát của Hà Nội tại Thụy Sĩ hồi tháng 2 với một số blogger trở về nước đã gặp không ít sách nhiễu bao gồm bị cấm xuất cảnh và bị hành hung.
Trong chuyến đi lần này, ngoài các buổi trao đổi-hội thảo với giới hành pháp-lập pháp Mỹ, các tổ chức nhân quyền, và các nhà cung cấp internet danh tiếng như Google để kêu gọi thúc đẩy một nền báo chí độc lập tại Việt Nam, phái đoàn cũng sẽ tham dự khóa huấn luyện về truyền thông và an ninh trên mạng.
Ba thành viên trong đoàn là blogger Ngô Nhật Đăng, Nguyễn Đình Hà, và Lê Thanh Tùng đã chia sẻ với Tạp chí Thanh Niên đài VOA hành trang họ mang theo trong cuộc hành trình ‘ra đi đầy kỳ vọng’, ‘trở về nặng lo âu’ này.
Nguyễn Đình Hà: Trước khi quyết định tham gia chuyến đi này, em có cân nhắc về những gì mình được và những gì mình mất. Nhưng nghĩ về tương lai đất nước, với trách nhiệm công dân, em quyết định vẫn tham gia chương trình. Khi về gặp bất cứ khó khăn gì, em sẵn sàng vui lòng đón nhận.
Trà Mi: Trong những điều sẽ trình bày trứơc quốc tế về tình hình tự do báo chí tại Việt Nam trong chuyến đi vận động lần này, các anh đặc biệt lưu ý những điểm nào?
Lê Thanh Tùng: Vấn đề cốt lõi nhất từ chuyến đi này là muốn làm sao Việt Nam sớm có báo chí tư nhân.
Ngô Nhật Đăng: Có một tờ báo độc lập ở Việt Nam là mơ ước của tôi từ rất lâu vì tự do ngôn luận rất quan trọng. Muốn đất nước phát triển, các nhà lãnh đạo phải biết được tiếng nói của nhân dân và phản ánh từ trong các tầng lớp xã hội. Tôi hy vọng nhà nước Việt Nam nhìn ra vấn đề cấp thiết phải có một nền báo chí độc lập. Tất cả vì mục tiêu chung là xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh theo các quy chuẩn và giá trị phổ quát mà Hiến chương Nhân quyền Liên hiệp quốc đã có mà Việt Nam cũng là thành viên trong Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Nguyễn Đình Hà: Em lưu ý về mảng khác. Em tốt nghiệp đại học luật. Em mong muốn làm sao thúc đẩy quá trình dân chủ hóa và tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam bằng con đường luật pháp. Điển hình nhất, Việt Nam phải hủy bỏ các điều luật vi phạm nhân quyền, vi phạm chính Hiến pháp Việt Nam và xâm hại đến tự do căn bản nhất của công dân, trong đó có quyền tự do thông tin, báo chí, và internet.
Trà Mi: Chuyến đi này diễn ra không bao lâu sao cuộc Kiểm điểm nhân quyền Định kỳ Phổ quát của Việt Nam 4 năm một lần. Tại UPR ở Geneve hồi tháng 2, Hà Nội nói tự do báo chí, tự do thông tin không ngừng được phát huy và phát triển ở Việt Nam. Nhà nước nói có tiến bộ. Công dân sinh hoạt trong môi trường báo chí Việt Nam có nhìn nhận sự tiến bộ nào không?
Lê Thanh Tùng: Chưa có sự cải thiện tiến bộ nào đáng kể. Các blogger và những người viết báo lề dân đang bị bách hại, bị cầm tù rất nhiều vì dám lên tiếng bênh vực cho tự do, lẽ phải, và con người.
Ngô Nhật Đăng: Bản thân tôi thấy có chút tiến triển về phía dân báo ở Việt Nam. Các blog và trang mạng xã hội đã có tác động ngược lại với báo chí trong luồng. Về mặt nhà nước, chưa có gì là tạo điều kiện, thậm chí còn bóp nghẹt hơn.
Nguyễn Đình Hà: Chính quyền Việt Nam đã bao biện, ngụy biện. Thực chất họ chỉ nói về số lượng các tòa báo, chứ không nói về chất lượng truyền thông trong nước. Họ không nói tới tình hình kiểm duyệt thông tin trong nước.
Trà Mi: Nhà nước nói kiểm soát thông tin giúp ổn định chính trị và an ninh quốc gia. Ý kiến các anh thế nào?
Nguyễn Đình Hà: Những cái đó lại vi phạm Hiến pháp, vi phạm quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận của chính người dân. Vì luồng thông tin họ định hướng như vậy là theo chủ quan của họ, không nhất thiết phản ánh quan điểm người dân. Như vậy là vi phạm Hiến pháp và các nguyên tắc cơ bản của báo chí là phải khách quan, trung thực, đa chiều.
Ngô Nhật Đăng: Trong chế độ tòan trị, họ cho rằng đầu tiên phải ổn định chính trị, sau đó phát triển kinh tế, tự do ngôn luận hay nhân quyền sẽ đến sau. Lý thuyết này tôi cực lực phản đối. Ví dụ thực tế các nước xung quanh chúng ta như Thái Lan, Miến Điện. Tình hình chính trị của họ nhìn bên ngoài có vẻ như bất ổn, chính phủ thay đổi liên tục và các cuộc biểu tình của dân chúng. Thế nhưng, ngược lại kinh tế của họ lại phát triển rất nhanh. Tôi thấy bên ngoài những cái gọi là ‘bất ổn chính trị’, có những khó khăn bắt đầu trong thời gian ngắn hạn, nhưng điều đó cho thấy người dân có được quyền nhiều hơn trong việc tham gia các chính sách của chính phủ. Nhờ vậy, các kế hoạch lớn của chính phủ được minh bạch. Điều đó sẽ ngăn chặn được nạn tham nhũng rất hiệu quả. Vì thế, chúng tôi mong muốn những người lãnh đạo đất nước nhìn ra được vấn đề đó. Phải có tự do tư tưởng, tự do chính trị. Chúng ta phải cởi mở thì kinh tế mới phát triển được.
Trà Mi: Có người cho rằng nếu không kiểm soát thông tin có thể diễn ra những chuyện như ‘cách mạng Hoa Lài’, xảy ra những luồng thông tin kích động, những cuộc biểu tình dẫn tới xáo trộn xã hội-chính trị và bất an trong dân chúng.
Nguyễn Đình Hà: Mọi hoạt động chính trị và xã hội trong nước nên được điều chỉnh bằng pháp luật. Họ nói vậy hoàn toàn sai so với cơ chế dân chủ. Tất cả dựa trên ý nguyện của người dân. Mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân có quyền biểu đạt những ý nguyện của mình. Họ nói vậy dựa trên ý chủ quan của họ nhằm khống chế thông tin và duy trì quyền lực, chứ không nghĩ tới quyền lực của nhân dân và lợi ích quốc gia. Quyền tự do tư tưởng của dân phải được tôn trọng. Người dân phải được thể hiện ý chí của mình đối với cộng đồng và chính quyền. Ở Việt Nam, chính quyền luôn nói đến ‘ổn định chính trị-xã hội’, nhưng thực chất xã hội Việt Nam chỉ ổn định trên câu chữ của giới cầm quyền. Trong thực tế cuộc sống, người dân bất ổn về thu nhập, bất ổn về các môi trường xã hội gồm giáo dục, y tế, chẳng hạn như dịch sởi hiện nay. Tình trạng đạo đức xã hội sút kém với nạn cướp-giết-hiếp rất nhiều.
Trà Mi: Sự kiểm soát đó ít nhiều có tạo được sự ổn định về tâm lý hay về niềm tin rằng ở Việt Nam không sợ có chuyện biểu tình lộn xộn như Thái Lan hay Campuchea chẳng hạn?
Lê Thanh Tùng: Suy cho cùng xã hội phát triển nhờ vào nhận thức của người dân. Để ngừơi dân có đựơc nhận thức tốt, họ phải có môi trường được tiếp cận với thông tin đa chiều. Việc thúc đẩy làm sao để Việt Nam có được tự do báo chí là rất quan trọng, góp phần phát triển xã hội, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của người dân với cộng đồng.
Ngô Nhật Đăng: Một trong những cái ngăn cản Việt Nam phát triển là chế độ kiểm duyệt. Ưu tiên đối với tôi là Việt Nam phải xóa bỏ sự kiểm duyệt.
Nguyễn Đình Hà: Chỉnh huấn lại báo chí và truyền thông là rất quan trọng, nó tạo cơ chế để bảo vệ người dân. Phải bãi bỏ sự kiểm duyệt phi lý không dựa trên cơ sở pháp lý nào cả.
Bài viết liên quan:
- • Tọa đàm ‘‘thoát Trung’’ : Trước hết phải thoát khỏi chế độ toàn trị
- • Thất vọng lớn sau một tháng mất chủ quyền
- • Căng thẳng Biển Đông và hậu quả kinh tế
- • Song phương với Trung Quốc là vô phương cứu chữa
- • TQ đang 'gây bất ổn' trên Biển Đông
- • Học giả Việt Nam tiếc thông điệp Obama đến muộn
- • Phạm Chí Dũng : Trung Quốc có tấn công Việt Nam vào thời điểm này ?
- • Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
- • Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
- • Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?
- • Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc
- • Trông đợi gì ở Thủ tướng về vấn đề biển Đông?
- • Trung Quốc muốn gì từ giàn khoan HD 981 và đường băng ở đảo Gạc ma?
- • Xung đột Biển Đông : Cơ hội để bớt lệ thuộc vào hàng Trung Quốc
- • Kẻ thù của người Trung Quốc
- • Hệ thống song trùng Đảng - Nhà nước
- • Bí mật không thể bị mất
- • HD 981 : Công cụ cho « Giấc mơ Trung Hoa » trên đại dương
- • Việt - Tàu lên án nhau vì vụ tàu chìm
- • Kiện Trung Cộng, chưa đủ
- • 'Việt Nam không đơn độc nếu đổi mới’
- • Hà Nội mùa vắng những cơn mưa
- • Tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công tàu Việt Nam gần giàn khoan
- • Khủng hoảng Biển Đông: Việt Nam nên liên minh với Mỹ ?
- • 'Trung Quốc bên bờ một sai lầm lớn?'
- • Có nên tự thiêu để phản đối Trung Quốc?
- • Còn tin vào 16 chữ vàng là lú lẫn?
- • Thời điểm để lãnh đạo VN thay đổi tư duy?
- • Một phụ nữ Việt Nam tự thiêu tại Sài Gòn để phản đối Trung Quốc
- • Nga - Trung Quốc liên minh đối đầu Mỹ?
- • Chọn hòa bình- hữu nghị, còn chủ quyền lãnh hải?
- • Đe dọa từ phương Bắc và xã hội dân sự Việt Nam
- • Thủ tướng Việt Nam tuyên bố công khai : Trung Quốc đe dọa hòa bình
- • Phản ứng của người Việt gốc Hoa về vụ bạo loạn Bình Dương
- • Liệu Trung Cộng có tấn công Việt Nam? Will China immenently attack Vietnam?
- • Công hàm hàm hồ của Phạm Văn Đồng
- • Tình báo TQ giật dây các vụ cướp phá nhân biểu tình tại VN ?
- • Di tản mới thấy kiều dân Trung Quốc “đông như quân Nguyên”
- • Giặc đã vào nhà ...
- • Giàn khoan HD-981 : Trung Quốc tung đòn bôi nhọ Việt Nam
- • «Biểu tình bạo động, cái cớ để TQ biện minh cho hành động xâm lược VN»
- • Không có một giải pháp dễ dàng cho Việt Nam và Trung Quốc
- • Những người bị đàn áp khi biểu tình lên tiếng
- • Ngăn cản biểu tình chống TQ có là quyết định khôn ngoan?
- • Trung Quốc làm tăng phẫn nộ của dân Việt với nhà cầm quyền Hà Nội
- • Quan điểm của ông Phạm Thế Duyệt về biểu tình và bạo động
- • Video Tàu cộng nói: Đảng csVN đồng ý để họ khoan dầu ở Biển Đông
- • Thêm 1 tàu Kiểm Ngư VN bị đâm
- • Sài Gòn: Tường thuật cuộc biểu tình yêu nước bị CA đàn áp thô bạo
- • Tường thuật Biểu Tình Yêu Nước 18.5.2014 - Cả nước xuống đường
- • Người Việt, người Philippines biểu tình chống TQ tại Manila
- • Phạm Chí Dũng: Vì sao từ chối quyền biểu tình chính đáng của người dân?
- • Ts. Cù Huy Hà Vũ: Xóa bỏ độc tài mới giữ được nước!
- • TQ bác yêu cầu của VN, lên án Hà Nội để biểu tình bạo động
- • Điều xấu nhất nếu TQ cô lập kinh tế VN là gì?
- • VN đang trả giá cho chính sách biển quá yếu kém
- • Việt Nam cần có thông điệp cụ thể về tình hình Biển Đông
- • Có ai đứng đằng sau các vụ biểu tình bạo động chống Trung Quốc ?
- • Giới trí thức lên tiếng về tình hình VN hiện nay
- • Trước họa xâm lăng Đại Hán : Xuống đường hay không xuống đường ?
- • Tổ quốc lâm nguy - Lúng túng đối nội đối ngoại
- • Bạo loạn từ Bình Dương lan tràn khắp nơi
- • Phong trào biểu tình chống Trung Quốc vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền
- • Từ chối phục vụ khách hàng TQ: Nên hay không?
- • Nguyễn Phú Trọng bí mật xin sang Bắc Kinh, Tập Cận Bình không tiếp
- • Tại sao vị trí của HD 981 nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam?
- • Việt Nam phải kiện Trung Quốc ra Liên Hiệp Quốc
- • Việt Nam cần thoát khỏi Trung Quốc
- • Tuyên bố chung ASEAN có phải là một bước ngoặt?
- • Xe tự hành của Google có thể làm chủ khắp nẻo đường
- • Bloggers Việt chia sẻ tâm sự trong buổi gặp gỡ ở báo Người Việt
- • Khắp nước biểu tình chống Trung Quốc
- • Nữ nghệ sĩ Kim Chi, tổ quốc nhớ từ xa
- • Tường trình Biểu Tình Yêu Nước 11.5.2014
- • Thượng nghị sĩ Canada gốc Việt tham dự Ngày Nhân Quyền Cho Việt Nam
- • Nhắc nhở cam kết của Hoa Kỳ về nhân quyền ở Việt Nam
- • Vụ bắt Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh: Phía trước là một cơn bão lớn
- • Lời Kêu Gọi Biểu tình Yêu Nước của 20 Tổ Chức Dân Sự Việt Nam
- • Tại sao họ giữ im lặng?
- • Giàn khoan dầu của Trung Quốc là phép thử với cam kết của Hoa Kỳ tại châu Á.
- • TS Cù Huy Hà Vũ : Đấu tranh ôn hòa vì chế độ đa đảng tại Việt Nam
- • Bắc Kinh: Tàu Việt Nam cố tình đâm tàu TQ ở Biển Đông
- • Căng thẳng leo thang giữa lúc VN, TQ đối đầu tại Biển Đông
- • Cù Huy Hà Vũ tuyên bố sẽ trở về Việt Nam trong thắng lợi
- • Hà Nội họp báo quốc tế tố cáo Trung Quốc tấn công tàu Việt Nam
- • Báo chí Trung Quốc dọa
- • Tại sao phải bắt blogger Nguyễn Hữu Vinh?
- • Nhà báo J.B Nguyễn Hữu Vinh: "Vụ bắt Anh Ba Sàm đặt ra nhiều câu hỏi"
- • Việc phải tới, đã tới
- • Blogger Điếu Cày được đề cử nhận giải nhân quyền Vaclav Havel
- • Trao đổi thư tín với thính giả (02.05.2014)
- • Vận động cho một nền Báo Chí Độc Lập tại Việt Nam
- • Hướng tới tự do thông tin tại Việt Nam
- • Nhóm lợi ích cản trở cải cách thể chế
- • Vai trò xã hội dân sự trong phát triển kinh tế
- • Những vấn đề lớn trong tổ chức Quốc hội
- • Dân biểu Ed Royce gặp gỡ các blogger và nhà tranh đấu Việt Nam
- • Niêm phong vàng, phía sau nó là gì?
- • « Anh hùng thông tin » Phạm Chí Dũng : Tại sao báo chí Nhà nước cầm giữ im lặng?
- • Dân biểu Mỹ đáp trả sự chỉ trích của báo chí Việt Nam
- • Bộ trưởng Y tế: Tôi chưa nghĩ đến việc từ chức
- • RSF vinh danh Phạm Chí Dũng, Trương Duy Nhất và Lê Ngọc Thanh là "anh hùng thông tin"
- • Chính phủ cảnh báo: Ngưng sử dụng Internet Explorer.
- • Mất khách du lịch từ ứng xử kém văn hóa
- • Văn hóa từ chức
- • Tiệm vàng bị kiểm tra, dư luận dậy sóng
- • Nghệ sĩ Kim Chi nói về tình hình nhân quyền tại Việt Nam
- • Blogger Nguyễn Tường Thụy: Tôi cứ nghĩ là một giấc mơ
- • Việt Nam hoãn tuyên án Dương Chí Dũng
- • Á Châu có yên tâm với cam kết của Hoa Kỳ?
- • Hàng ngàn công an cưỡng chế đất tại Dương Nội
- • Biển Đông và Hoa Đông trong chiến lược châu Á của Mỹ
- • Sởi gây tử vong nặng nề ở Việt Nam : Trách nhiệm của Bộ Y tế ?
- • Vụ Vinalines: Ðề nghị y án tử hình Dương Chí Dũng, luật sư kêu gọi hủy án
- • Luật sư bị đề nghị kỷ luật vì bình luận trên facebook
- • Truyền thông lề phải, câu chuyện Tân cương và cà phê nhân quyền
- • Xử phúc thẩm Dương Chí Dũng
- • Nhớ lại ngày 30 tháng Tư
- • Tình tiết mới trước phiên phúc thẩm ông Dương Chí Dũng
- • Những cái chết ở Bắc Phong Sinh
- • Từ chức chỉ vì một chai rượu vớ vẩn
- • Nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung hối tiếc vì nhận tội, xin khoan hồng
- • RENEW và Dự án khắc phục hậu quả chiến tranh ở Quảng Trị
- • Nhà báo Phạm Chí Dũng sẽ được xuất cảnh đi Mỹ ?
- • Người Việt có an tâm sống trên đất Nhật?
- • Hơn 34.000 tỷ đồng đổi mới sách giáo khoa
- Vợ đánh chồng mỗi khi từ chối ân ái
- Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê
- Phương Vy mặc váy sexy mẹ may làm Đức Huy 'sướng cả người'
- 'Yêu' nhầm bé gái 12 tuổi, tra tay vào còng
- Bí mật người đóng thế duy nhất của Lý Tiểu Long
- Gã 'phi công trẻ' cuồng ghen
- Nã súng vào xe BMW, ba cha con dắt nhau vào tù
- Cận cảnh tuyến phố nối dài 500m giá 225 tỷ ở Hà Nội
- Chồng đại gia của Trà My chi nửa tỷ mua 1.000 ghế cho hôn lễ
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (16/6)
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (14/6)
- 5 cách lái xe bất lịch sự của người Việt
- Những ồn ào khoe thân nóng ran showbiz của Ngọc Trinh
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (13/6)
- • Báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
- • Hạ độc vợ bạn trai bằng bả chó để được… thỏa yêu
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (12/6)
- • Sẽ có dân cử gốc Việt trong Thượng viện California
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (11/6)
- • Giao cấu với bé 8 tuổi, gã trai lĩnh 13 năm tù
- • Mẹ vợ bại liệt chết vì con rể hiếp dâm
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (10/6)
- • Tử Vi,: Thứ hai của bạn (9/6)
- • Những ngôi sao thường xuyên sex trên máy bay
- • Tử Vi: Chủ nhật của bạn (8/6)
- • Sao Việt đi bán dạo vỉa hè
- • Singapore được xếp hạng là nơi tốt nhất cho các bà mẹ ở châu Á
- • Tọa đàm ‘‘thoát Trung’’ : Trước hết phải thoát khỏi chế độ toàn trị
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (7/6)
- • Nữ kế toán treo cổ chết sau khi vào khách sạn với thẩm phán
- • Trộm chó giữa ban ngày, 2 'cẩu tặc' bị phạt 21 tháng tù giam
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (6/6)
- • Mỹ nhân Việt rộ trào lưu diện áo ngực thời trang
- • Dân Nhật bị bắt cóc, món hàng trao đổi của Bắc Triều Tiên
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (5/6)
- • Bộ y tế Indonesia kêu gọi thiến những kẻ ấu dâm
- • Bạn gái kẻ chặt xác phi tang bạn đồng tính bị khởi tố
- • Khoảnh khắc bầu Kiên và vợ tại phiên tòa
- • Tử Vi: Thứ tư của bạn (4/6)
- • Tử Vi: Tháng 6 của bạn
- • Tử Vi: Thứ ba của bạn (3/6)
- • Thất vọng lớn sau một tháng mất chủ quyền
- • ‘Kiều nữ Hải Dương’ lại gây sóng gió ở Hà Nội?
- • Cuộc biểu tình trước hai sứ quán TQ và Việt Nam tại Washington
- • Căng thẳng Biển Đông và hậu quả kinh tế
- • Tử Vi: Thứ hai của bạn (2/6)
- • Việt Nam gìn giữ, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển ra sao? (phần 2)
- • Thư kêu gọi lên án hành động đàn áp hoạt động nhân quyền
- • Song phương với Trung Quốc là vô phương cứu chữa
- • TQ đang 'gây bất ổn' trên Biển Đông
- • Vỉa hè Sài Gòn và những giấc mơ đổi đời
- • Tử Vi: Thứ bảy của bạn (31/5)
- • Gã trai phạm 3 tội với nữ sinh bị tuyên án tử hình
- • Học giả Việt Nam tiếc thông điệp Obama đến muộn
- • Phạm Chí Dũng : Trung Quốc có tấn công Việt Nam vào thời điểm này ?
- • Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
- • Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
- • Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?
- • Tử Vi: Thứ sáu của bạn (30/5)
- • Ba chị em mồ côi tự nuôi nhau ở Quảng Bình
- • Sập cao ốc tại Bình Nhưỡng : Bốn kỹ sư Bắc Triều Tiên bị hành quyết
- • Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc
- • Vợ đi làm vắng nhà, chồng hại đời 2 bé gái hàng xóm
- • Tử Vi: Thứ năm của bạn (29/5)
- • Giới trẻ Lào Cai nghĩ gì về chiến tranh Việt – Trung?
- • Ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc
- • Hoa Kỳ sẵn sàng đáp lại sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông
- • Trông đợi gì ở Thủ tướng về vấn đề biển Đông?
- • Trung Quốc muốn gì từ giàn khoan HD 981 và đường băng ở đảo Gạc ma?
- • Xung đột Biển Đông : Cơ hội để bớt lệ thuộc vào hàng Trung Quốc
- • Tòa Bạch Ốc để lộ tên của sếp CIA ở Afghanistan
- • Bí quyết tạo thiện cảm trong lần gặp đầu tiên
- • Lợi ích của cherry
No comments :
Post a Comment